Khung chỉ số

Trục nội dung#Chỉ số
1Trục 1 – Tiếp cận công lý
1.1 Tiếp cận thông tin pháp luật1.1.1Nguồn thông tin pháp luật sẵn có
1.1.2Hiểu biết về phương thức giải quyết tranh chấp lao động
1.1.3Hiểu biết về phương thức giải quyết tranh chấp đất đai
1.1.4Hiểu biết về phương thức giải quyết tranh chấp dân sự
1.1.5Hiểu biết về phương thức giải quyết khiếu nại về môi trường
1.1.6Tiếp cận thông tin pháp luật
1.1.7Hiểu biết về pháp luật
1.2Tiếp cận dịch vụ pháp lý1.2.1Thủ tục đăng ký kết hôn
1.2.2Thủ tục cấp GCNQSDĐ
1.2.3Luật sư và trợ giúp pháp lý
1.3Khả năng chi trả cho dịch vụ pháp lý1.3.1Chi phí thực tế cho xin GCNQSDĐ
1.3.2Khả năng chi trả cho giải quyết tranh chấp thương mại
1.3.3Khả năng chi trả cho giải quyết tranh chấp đất đai
1.3.4Khả năng chi trả cho giải quyết khiếu nại về môi trường
2Trục 2 – Công bằng và bình đẳng
2.1Bình đẳng trước pháp luật2.1.1Bình đẳng giữa các bên trong tranh chấp lao động
2.1.2Không phân biệt đối xử
2.1.3Bình đẳng trước tòa
2.2Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước2.2.1Vai trò cơ quan nhà nước trong giải quyết tranh chấp và khiếu nại đất đai
2.2.2Vai trò cơ quan nhà nước trong giải quyết khiếu nại môi trường
2.2.3Vai trò cơ quan nhà nước trong giải quyết khiếu nại hành chính
2.3Xử lý khiếu nại2.3.1Thời gian thụ lý và giải quyết khiếu nại về quản lý kinh tế
2.3.2Thời gian thụ lý và giải quyết khiếu nại về chính sách đất đai
2.3.3Thời gian thụ lý và giải quyết khiếu nại về môi trường
2.3.4Quan ngại về thời gian xử lý giải quyết tranh chấp kéo dài
2.4Công bằng và bình đẳng giữa các nhóm xã hội
3Trục 3 – Thi hành pháp luật
3.1 Liêm chính trong tư pháp3.1.1Liêm chính trong giải quyết tranh chấp dân sự
3.1.2Liêm chính trong giải quyết khiếu nại hành chính
3.1.3Chi phí không chính thức trong giải quyết tranh chấp đất đai
3.1.4Lệ phí không chính thức trong xử lý vi phạm giao thông
3.1.5Vai trò của truyền thông trong đấu tranh chống tham nhũng
3.2Chuyên nghiệp3.2.1Trách nhiệm của các cơ quan tư pháp trong giải quyết khiếu nại hành chính
3.2.2Tác phong công vụ khi xử lý vi phạm giao thông
3.2.3Tính chuyên nghiệp của cán bộ nhà nước trong xử lý các yêu cầu pháp lý của người dân
3.3Giám sát tư pháp3.3.1Thừa nhận công khai nếu có vi phạm về công vụ
3.3.2Kỷ luật cán bộ làm sai
3.4Rõ ràng về thủ tục3.4.1Rõ ràng về thủ tục trong giải quyết tranh chấp dân sự
3.4.2Rõ ràng về thủ tục trong giải quyết khiếu nại hành chính
3.4.3Rõ ràng về thủ tục trong giải quyết tranh chấp thương mại
3.4.4Thủ tục tòa án
3.5 Niềm tin vào các thiết chế tư pháp3.5.1Niềm tin của người dân vào sự ổn định của chính sách đất đai
3.5.2Vai trò của nhà nước trong bảo đảm bình đẳng giữa các bên trong quan hệ lao động
3.5.3Mức độ tuân thủ qui định của nhà nước
3.5.4Niềm tin vào thẩm phán và cán bộ tòa án
3.5.5Vai trò của nhà nước trong giải quyết khiếu nại về chính sách đất đai
3.5.6Niềm tin vào vai trò của cơ quan nhà nước trong giải quyết khiếu nại môi trường
3.5.7Niềm tin vào hệ thống công vụ trong áp dụng chính sách đất đai
3.6 Hiệu quả giải quyết tranh chấp 3.6.1Hiệu quả giải quyết tranh chấp dân sự
3.6.2Hiệu quả giải quyết khiếu nại hành chính
4Trục 4 – Quyền cơ bản
4.1Hiểu biết về quyền4.1.1Biết về Hiến pháp
4.1.2Biết về sửa đổi Hiến pháp
4.1.3Biết về quyền bầu cử
4.1.4Biết về quyền thừa kế
4.1.5Biết về trợ giúp pháp lý miễn phí
4.1.6Biết về quyền sống trong môi trường trong lành
4.2Cơ chế bảo vệ quyền4.2.1Quyền khiếu nại trên thực tế
4.2.2Cơ chế bảo vệ người khiếu nại
4.2.3Cơ chế giải quyết kịp thời và thủ tục rõ ràng giải quyết khiếu nại
4.2.4Tham gia đi bầu trực tiếp
4.2.5Quyền tham gia
4.2.6Quyền tiếp xúc cử tri
4.3Bảo đảm quyền trên thực tế4.3.1Tự do biểu đạt
4.3.2Tự do báo chí
4.3.3Tự do hội họp
4.3.4Tự do lập hội
4.3.5Quyền biểu tình
4.3.6Tự do tín ngưỡng
4.3.7Tự do tôn giáo
4.3.8Quyền trẻ em
4.3.9Quyền tiếp cận thông tin

Viết một bình luận